trụ cảnh báo cọc tiêu giao thông là gì?
ỐNG THỔI NỒNG ĐỘ CỒN PRODIGY ANDATECH
trụ cảnh báo cọc tiêu giao thông là vật dụng rất quen thuộc trong cuộc sống của chúng ta – là những thiết bị có dạng hình chóp, hình trụ. Thiết kế của trụ cọc tiêu giao thông có thể hình trụ hoặc hình chóp và được sơn màu phản quang. Những sản phẩm này thường có màu cam hay đỏ, trên thân có dán lớp decal phản quang màu vàng hoặc trắng để giúp người đi đường dễ dàng quan sát, nhận diện từ xa.
Các cọc tiêu giao thông rất linh hoạt, vì chúng có thể được sử dụng trong nhiều cấu hình khác nhau, từ một đường hình nón đơn giản đến các sắp xếp phức tạp hơn để hướng dẫn giao thông qua các khu vực xây dựng.
Tác dụng của trụ cảnh báo cọc tiêu giao thông:
Một trong các thiết bị giao thông được sử dụng tại nhiều tuyến đường chính. Người ta thường đặt trụ cảnh báo cọc tiêu giao thông ở mép các đoạn đường nguy hiểm hoặc đầu công trình đang thi công để cảnh báo người lái xe biết phạm vi an toàn của đường và hướng di chuyển. Những trường hợp thường được cắm cọc tiêu bao gồm:
– Phần lưng của các đoạn đường cong.
– Hai đầu cầu, hai đầu cống.
– Những đoạn đường có nền bị thắt hẹp.
– Đoạn đường dọc theo ao, hồ, sông, suối.
– Đường có nền đắp cao từ 2m trở lên.
– Những đoạn đường bộ giao vuông góc với đường sắt.
– Đầu đoạn công trình đang thi công.
– Dọc theo đoạn đường hay bị ngập nước.
– Đoạn đường cần được phân làn nhưng không có dải phân cách.
– Các đoạn đường qua bãi cát, đồng lầy, đồi cỏ mà khó phân biệt mặt đường phần xe chạy với dải đất hai bên đường.
– Những đoạn đường mà khó phân biệt phần dành cho xe chạy và phần đất hai bên đường.
Ngoài ra, cọc tiêu còn được sử dụng nhiều trong đời sống hàng ngày cho những mục đích khác như: đặt tại các cuộc sát hạch xe máy, ở đường bay, tầng hầm đỗ xe, tại các sự kiện,….
Đặc điểm của trụ cảnh báo cọc tiêu giao thông:
Cọc tiêu giao thông thường được làm bằng chất liệu từ nhựa PVC (Polyvinyl Clorua) và cao su tự nhiên cho độ bền cao. Không bộ phận nào của cọc có thể trượt, đàn hồi tốt ngay sau khi bị tác động.Khi xe húc vào thì cọc tiêu sẽ ảnh hưởng gập lại và quay về hình dạng thuở đầu và có khả năng chống phai màu, nứt và tia UV. Tiếp tục cung cấp khả năng kiểm soát giao thông đáng tin cậy trong thời gian dài.
Thân trụ cảnh báo cọc tiêu giao thông
có màu cam hoặc đỏ chứa huỳnh quang sáng chói, khả năng đan hồi tốt có khả năng tia UV trên cả 2 mặt và lớp bên trong.
Đế trụ cảnh báo cọc tiêu giao thông
có thiết kế hình đa giác giúp cọc tiêu đứng vững, không ngại va chạm mạnh và không bị gió làm sai vị trí đặt cọc,.
Ưu điểm của cọc tiêu giao thông
có thể chịu nóng, chịu lạnh, chịu nứt, chịu mưa nắng. Phù hợp với mọi công trình dài hạn.
Phân Loại trụ cảnh báo cọc tiêu giao thông:
Như trên đã nói, trụ cảnh báo cọc tiêu giao thông đa dạng cả về chất liệu, mẫu mã lẫn giá thành. Do đó, người ta cũng phân loại cọc tiêu giao thông theo hai yếu tố sau:
Phân loại trụ cảnh báo cọc tiêu giao thông theo chất liệu:
trụ cảnh báo cọc tiêu giao thông cao su:
Đây là thiết bị được làm từ cao su nguyên sinh đặc với thiết kế đẹp mắt. Cao su nguyên sinh là chất liệu được sử dụng vô cùng phổ biến trong đời sống hàng ngày. Đặc biệt, cọc tiêu giao thông bằng cao su được đánh giá cao về độ đàn hồi và độ bền cực cao khi xảy ra va chạm.
Cọc tiêu giao thông cao su có độ đàn hồi cực cao
Cọc tiêu giao thông nhựa:
Thiết bị này được làm bằng nhựa PE hoặc PVC với độ bền cao. Thiết kế gọn nhẹ và dễ dàng sử dụng cũng là ưu điểm hàng đầu của cọc tiêu này.
Cọc tiêu bằng nhựa là sự lựa chọn của nhiều người hiện nay
Cọc tiêu giao thông inox:
Ưu điểm nổi bật của loại cọc tiêu này là tính thẩm mỹ cao, tính bám trụ tốt và có thể căng logo để nhận diện thương hiệu đối với doanh nghiệp. Cọc tiêu giao thông inox thuộc loại không có tính đàn hồi. Loại này thường chủ yếu được dùng để kéo dây phân làn.
Cọc tiêu inox được đặt cố định để phân làn giao thông
Phân loại cọc tiêu giao thông theo hình dáng:
Dựa trên hình dạng bên ngoài, cọc tiêu giao thông được phân làm 2 loại: Cọc tiêu giao thông hình trụ và cọc tiêu giao thông hình chóp
Cọc tiêu giao thông hình trụ:
Cọc tiêu hình trụ được thiết kế phần chân đế có đinh vít, bắt cố định xuống mặt đường để sử dụng lâu dài. Ngoài ra, cọc tiêu giao thông hình trụ còn có in dập nổi mã dưới chân cọc nhằm mục đích phân làn tốt hơn.
Thiết bị này còn được gọi là cọc tiêu phản quang cao su do màu sắc có tính phản quang mạnh
Cọc Tiêu Chóp Nón:
Thiết kế hình chóp nón và chân đế nặng để không bị gió thổi bay. Đây là loại cọc tiêu được sử dụng nhiều nhất trong giao thông và cả đời sống. Thông thường, loại này được sử dụng nhiều trong các công trình làm đường, hàng rào cảnh báo,…
Cọc tiêu giao thông hình chóp nón được sử dụng phổ biến
Phân loại trụ cảnh báo cọc tiêu giao thông theo nhu cầu sử dụng
Việc sử dụng trụ cảnh báo cọc tiêu giao thông trong các loại tình huống quản lý giao thông khác nhau phụ thuộc vào nhu cầu cụ thể của từng tình huống. Dưới đây là một vài ví dụ phổ biến:
Khu vực Xây dựng:
Trong các khu vực xây dựng, cọc tiêu giao thông được sử dụng để định hướng giao thông xung quanh khu vực làm việc và bảo vệ công nhân khỏi các phương tiện đang tới. Nón 1 mảnh thường được ưu tiên cho ứng dụng này, vì chúng có thể được sắp xếp theo nhiều cấu hình khác nhau và đủ bền để chịu được các yếu tố và máy móc hạng nặng.
Bảo trì đường bộ:
Trong quá trình bảo trì đường bộ, cọc tiêu giao thông được sử dụng để chặn các làn đường hoặc các đoạn đường nhằm cho phép công nhân hoàn thành công việc của họ một cách an toàn. Trong tình huống này, có thể sử dụng cả nón 1 mảnh và 2 mảnh, tùy thuộc vào không gian lưu trữ có sẵn và độ dài của dự án bảo trì.
Trụ cọc tiêu giao thông sử dụng trong bãi đậu xe:
Trong bãi đậu xe, cọc tiêu giao thông được sử dụng để dành chỗ đậu xe, điều hướng giao thông và kiểm soát lối ra vào. Nón 1 mảnh thường được ưa chuộng hơn cho ứng dụng này, vì chúng bền và có thể dễ dàng di chuyển nếu cần thiết.
Trụ cọc giao thông trong các tình huống khẩn cấp:
Trong các tình huống khẩn cấp, cọc tiêu giao thông được sử dụng để chặn các khu vực nguy hiểm và điều hướng giao thông xung quanh các vụ tai nạn, hỏa hoạn và các sự cố khác. Trong tình huống này, nón 2 mảnh thường được ưu tiên hơn, vì chúng có thể được triển khai nhanh chóng và dễ dàng vận chuyển đến nơi khẩn cấp.
Nón 2 mảnh
Nón 1 mảnh
Cách Phân Biệt Cọc Tiêu Giao Thông:
Sự khác biệt về tên, dáng vẻ bên ngoài và cách sử dụng cọc tiêu giao thông.
Cọc tiêu giao thông có ở khắp các đường phố của chúng ta nên khi lái xe trên đường cao tốc, bạn thường đi qua các khu vực xây dựng có vạch kẻ màu cam cho bạn biết phải đi đâu, dễ dàng để không suy nghĩ nhiều về chúng. Đánh dấu cột mốc khu vực nguy hiểm để giúp mọi người lái xe an toàn hơn.
Nhìn chung, ngoài có 3 và 2 loại cọc tiêu phân loại theo chất liệu, hình dáng thì sau đây cũng là một số cọc tiêu phổ biến trên Việt Nam:
Hàng Rào Phân Cách (Lan Can):
Giống với các công cụ phân kênh nhưng được sử dụng trong các môi trường địa phương, dài hạn hơn, chẳng hạn như bùng binh. Chúng có đế nhỏ hơn nhưng có thể bám chặt vào mặt đất để sử dụng lâu dài. Thường sẽ thấy trên đường đèo và đường sắt được bao vòng quanh đường đi – tạo cảm giác an toàn, chắc chắn ít xảy ra rủi ro cho người đi đường.
Lan can bao bọc quanh đường đi
Bất kể loại nón nào được sử dụng, chúng đều cung cấp một cách đơn giản và hiệu quả để quản lý giao thông và đảm bảo an toàn cho người lao động và người lái xe.
Trên đây là phân loại cọc tiêu giao thông thường thấy nhất trên thị trường hiện nay. Hy vọng những tư vấn trên đã giúp bạn có thể chọn được sản phẩm phù hợp với nhu cầu của mình.
Việc biết tên và công dụng của các loại cọc tiêu giao thông khác nhau giúp ích rất nhiều, điều quan trọng cần nhớ là lái xe thận trọng qua các khu vực xây dựng, đang trong quá trình thi công.
Nếu bạn có nhu cầu mua số lượng lớn cọc tiêu giao thông hay các Thiết bị giao thông tầng hầm, Gờ giảm tốc, cục chặn bánh xe, gương cầu lồi, ốp góc cột … Đừng ngần ngại liên hệ ngay với…